Cách điều trị bệnh tăng áp lực nội sọ nguyên phát đạt hiệu quả cao nhất.

Tăng áp lực nội sọ nguyên phảt

Tăng áp lực nội sọ nguyên phát gây tăng áp lực trong sọ. Người bệnh không có tổn thương choán chỗ hoặc tràn dịch não. Bệnh có thể gây tắc nghẽn đường dẫn lưu của tĩnh mạch. Tuy nhiên kiểm tra thành phần dịch não tuỷ bình thường.

1. Đối tượng có khả năng bị tăng áp lực nội sôi nguyên phát.

Tăng áp lực nội sọ nguyên phát thường xảy ra ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Phụ nữ cân nặng bình thường hiếm gặp tỷ lệ 0,001% trong khi đó phụ nữ thừa cân béo phì thì chiếm tỷ lệ 0,02%. Áp lực nội sọ đo được ở người bị tăng áp lực nội sọ nguyên phát > 250 mm H2O.

Tăng áp lực nội sọ nguyên phát điều trị hiệu quả.
Phòng khám Y Học Cổ Truyền ĐT nhận điều trị tăng áp lực nội sọ nguyên phát.

2. Nguyên nhân tăng áp lực nội sọ nguyên phát.

Hiện nay, vẫn chưa xác định chính xác nguyên nhân gây nên tăng áp lực nội sọ nguyên phát. Các kết quả nghiên cứu cho thấy bệnh có thể xuất hiện do tắc nghẽn dòng chảy của tĩnh mạch não hoặc có thể do xoang tĩnh mạch nhỏ hơn bình thường.
Đối với trẻ em bệnh lý này đôi khi tiến triển sau khi ngừng dùng Corticosteroid hoặc sau khi trẻ đã uống một lượng lớn Tetracycline.

3. Triệu chứng cơ năng và thực thể.

  • Hầu như tất cả các bệnh nhân sẽ bị đau đầu với tuần suất nhiều, đau dữ dội. Đôi khi người bệnh còn có cảm giác buồn nôn.
  • Người bệnh có thể cảm thấy song thị, thị lực giảm thoáng qua do rối loạn chức năng dây số 6 và đôi khi xuất hiện những tiếng ù. Trường hợp không điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng đến thị lực. Có một số người bệnh còn bị mất thị lực vĩnh viễn ngay cả khi áp lực nội sọ (ICP) đã giảm.
  • Bệnh tăng áp lực nội sọ nguyên phát là nguyên nhân chính gây nên bệnh phù gai thị giác. Người bị tăng áp lực nội sọ nguyên phát sẽ bị phù gai thị giác cả hai bên. Ít gặp phù gai thị giác một bên hoặc không phù khi mắc bệnh tăng áp lực nội sọ nguyên phát. Rất nhiều trường hợp người bệnh không có những biểu hiện lạ chỉ trong quá trình tiến hành kiếm tra mới được phát hiện.
Điều trị tăng áp lực nội sọ nguyên phát.
Điều trị tăng áp lực nội sọ nguyên phát tại phòng khám Y Học Cổ Truyền ĐT hiệu quả.

Lưu ý:

Nếu các kết quả lâm sàng cho thấy bạn có nguy cơ bị tăng áp lực nội sọ nguyên phát. Hoặc ngay cả khi bị tăng áp lực nội sọ nguyên phát tự khỏi mà không cần điều trị. Cũng cần phải tiến hành kiểm tra thị trường của mắt và soi đáy mắt dù cho bệnh nhân không có các biểu hiện giảm thị giác.

4. Chuẩn đoán xác định bệnh.

  • CHT mạch máu (CHT chính là chụp cộng hưởng từ hay còn gọi là MRI).
  • Chọc dò tủy sống.
  • Nếu các kết quả lâm sàng gợi ý tăng áp lực nội sọ nguyên phát, thầy thuốc lâm sàng nên kiểm tra thị lực của người bệnh. Ngay cả khi bệnh nhân không có triệu chứng thị giác.
  • Lâm sàng gợi ý chẩn đoán và hình ảnh thần kinh khẳng định chẩn đoán (nên chụp CHT mạch máu) khi kết quả bình thường (ngoại trừ xoang tĩnh mạch ngang). Trường hợp khi có nguy cơ người bệnh không có chống chỉ định cần chọc dò tủy sống để xét nghiệm dịch não tuỷ. Chọc dò tủy sống nhiều lần đang gây tranh cãi nhưng đôi khi cần được sử dụng, đặc biệt nếu thị lực bị đe dọa trong khi chờ đợi việc điều trị dứt khoát.

Lưu ý:

Việc sử dụng một số loại thuốc nhất định và một số bệnh lý có thể tạo ra một bệnh cảnh lâm sàng giống tăng áp lực nội sọ nguyên phát và cần được loại trừ.

Điều trị tăng áp lực nội sọ nguyên phát hiệu quả.
Kỹ thuật viên phòng khám Y Học Cổ Truyền ĐT đang điều trị tăng áp lực nội sọ nguyên phát cho bệnh nhân.

5. Điều trị bệnh tăng áp lực nội sọ nguyên phát.

Khi mắc chứng tăng áp lực nội sọ nguyên phát thì sử dụng phương pháp điều trị của Y học cổ truyền là chính. Mục đích của phương pháp này để giảm ngay áp lực nền sọ nhằm phòng ngừa và giảm di chứng do tăng áp lực nền sọ để lại.

Mục đích của việc điều trị tăng áp lực nội sọ nguyên phát cần nhằm vào những điều sau:

  • Giảm áp lực nội sọ.
  • Bảo tồn thị giác của bệnh nhân.
  • Giảm triệu chứng nội sọ.

6. Các biện pháp có tác dụng giảm tăng áp lực nội sọ nguyên phát là:

  • Thuốc Acetazolaminde.
  • Các thuốc dùng cho đau nửa đầu, đặc biệt là Topiramate.
  • Thuốc ức chế anhydrase carbonic Acetazolamide (250 mg uống 4 lần/ngày) được với vai trò lợi tiểu.
  • Các thuốc dùng cho chứng đau nửa đầu (đặc biệt là Topiramate, Anhydrase Cacbonic) có thể làm giảm đau đầu. Trường hợp cần thiết có thể sử dụng thuốc chống viêm NSAIDS.
  • Phẫu thuật thẩm thấu ống thần kinh thị giác.
  • Tạo Shunt cửa chủ (thắt lưng ổ bụng hoặc não thất ổ bụng).
  • Đặt Stent tĩnh mạch nội mạch.

Một số biện pháp có thể thực hiện để giúp bạn cải thiện bệnh.

  • Giảm cân cũng có tác dụng làm giảm áp lực nội sọ. Bạn cần có cân nặng phù hợp để có thể chữa khỏi chứng rối loạn mà thường gặp ở bệnh nhân béo phì. Trường hợp cần thiết có thể cần tiến hành phẫu thuật nếu bệnh nhân để giảm cân được.
  • Cần đánh giá về nhãn khoa thường xuyên (bao gồm thị trường mắt tiêu chuẩn) để theo dõi đáp ứng đối với điều trị, việc kiểm tra độ sắc nét thị giác không đủ nhạy để cảnh báo việc mất thị lực.
Tăng áp lực nội sọ nguyên phát điều trị hiệu quả.
Tăng áp lực nội sọ nguyên phát điều trị bằng Y học cổ truyền an toàn và hiệu quả.

7. Chữa bệnh tăng áp lực nội sọ nguyên phát theo phương pháp Y học cổ truyền.

Nếu sau điều trị tăng áp lực nội sọ nguyên phát bằng thuốc mà còn để lại các di chứng như :

  • Song thị.
  • Giảm thị lực do phù gai thị.
  • Đau đầu không có dấu hiệu của tăng áp lực nội sọ tái chiễm.

Thì việc sử dụng Điện châm kết hợp với Thủy châm và Xoa bóp bấm huyệt phục hồi các di chứng trên là phương pháp tối ưu. Nhiều các bệnh nhân song thị hay giảm thị lực đã được khôi phục lại thị lực khi đến chữa bệnh phòng khám Y Học Cổ Truyền ĐT. Nếu như bạn còn những câu hỏi băn khoăn cần được tư vấn chi tiết.

Đức Khai Tâm Mạch Khởi Thành

Phòng khám Y Học Cổ Truyền ĐT - DT TRADITIONAL MEDICINE CLINIC
Địa chỉ: Số 1059 Hồng Hà, phường Chương Dương, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại: 091.335.8118 - 098.999.1988
Chúng tôi rất hân hạnh được phục vụ, đồng hành cùng quý khách!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tin Liên Quan: